Từ Hindu (Ấn Độ) phái sinh từ một
từ tiếng Sanskrit ‘sindhu’,
tên dòng sông Indus. Sau
này được dùng
để đặt tên cho một vùng đất ở Ân Độ và tôn giáo của những dân tộc ở đó. Thần Hindu còn có tên là ‘Santana Dharma’ (Cuộc sống bất diệt).
Tôn giáo này không có dấu vết của người khởi lập hay nguồn gốc, điều này cho thấy
sự đa dạng dựa trên sự khác nhau về ngôn ngữ, xã hội, địa lý và văn hóa của người
Ân Độ.
Có một số đặc điểm chung về sự đa
dạng này, trong đó là sự chấp nhận tầm quan trọng của bôn bộ kinh Vệ đà (“Tri thức”). Đó là những
sách kinh thiêng liêng thường được truyền khẩu từ hàng ngàn năm nay. Những sách
kinh khác như Ramayana và Mahabharata không quan trọng bằng,
nhưng Bhagavad Gita
(“Bài ca của Thần”) - một phần của kinh Mahabharata được nhiều người yêu thích.
Họ chấp nhận nghiệp chướng - một
niềm tin rằng mọi hành động đều có kết quả. Gắn hành động với kết quả sẽ thấy
luân hồi - một chu kỳ sinh và tái sinh. Siêu nghiệm của chu kỳ này là moksha (sự giải phóng), sẽ đạt
được khi ta nhận thấy hợp nhất giữa linh hồn - linh hồn của cá nhân hiện diện
trong mọi mặt đòi sông, và Bà-la-môn, linh hồn thiêng liêng tôi cao. Để đạt được
moksha
một người phải theo pháp của người đó (cái này sẽ giữ vững hoặc duy trì tinh
thần). Điều này có nghĩa là một người phải hoàn tất nhiệm vụ của mình, làm những
gì thuộc về bản chất bên trong của người đó, ví dụ như sống một cuộc sông tu
hành chân chính.
Có rất nhiều trường phái triết học
Ấn Độ giáo giải trình lại những nguyên tắc cơ bản, song đối với hầu hết tín đồ
An giáo, cuộc sống tu hành của họ biểu hiện ở việc thờ cúng các thần và các nữ
thần nổi tiếng như Krishna, Rama, Sita, Vishnu, Ganesha, v.v... tới những linh
hồn riêng lẻ cư ngụ ở những khe nước và cây cốỉ.
Trong lý tưỏng của Ấn giáo, tất cả
mọi người đều thuộc một trong bốn varna. Varna sẽ quyết định vị trí xã hội và
trách nhiệm của người đó. Theo thứ tự giảm dần, họ là: Bà la môn (Brahmin), đẳng
cấp võ sĩ (kshatriyas), vaishyas
và sudras. Tuy không còn sự phân chia khắt khe trong An giáo, song điều này đã
phản ánh sự phân chia lao động rõ ràng. Trên thực tế, các tín đồ An giáo tự gắn
họ với jati
(đẳng cấp hoặc tiểu cấp). Sự gắn kết này cũng dẫn tối một hệ quả là một nhóm người
không thuộc một đẳng cấp nào mặc dù chính phủ Ân Độ trong chủ trương bình đẳng
xã hội thích đàn áp hơn.
Ấn Độ giáo là tập hợp
thông lệ và truyền thông đã được phát triển hơn 5000 năm. Các tín đồ An giáo ở
các làng xã (80% dân số) làm ăn sinh sông với đòi sông sinh hoạt tôn giáo như
nghĩa vụ làng, các nghi thức, thờ cúng, tế lễ và hành hương.
Từ khóa tìm kiếm nhiều: ai
cap co dai, tổng
thống mỹ Abraham Lincoln
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét