Thứ Tư, 21 tháng 1, 2015

Chế độ phong kiến châu Âu (VIII - XTV) [Xã hội]

Chế độ phong kiến châu Âu (VIII - XTV)

  Hình thái chính trị và quân sự ở Tây Âu, trong đó nhà vua phong đất cho các lãnh chúa để đổi lấy lòng trung thành của họ. Hình thái này được xuất hiện đầu tiên ỏ vương quốc Frankish vào thế kỷ VIII, sau đó nó lan rộng dần cùng sự xâm chiếm của Frankish vào Bắc Y, Tây Ban Nha, Đức và các xứ nói tiếng Slavơ. Sau khi người Norman chinh phục nước Anh năm 1066, chế độ sự xuất hiện chế độ phong kiến thời Trung cổ bao gồm các lãnh chúa cấp đất cho nông nô để đổl tại sự trung thành và phục dịch của họ phong kiến được áp đặt ỏ vương quốc này cùng với Scotland và Ireland. Tiếp đó các hiệp sĩ thánh chiến lại mang nó đến vùng Gận Đông. Nghĩa vụ quân sự là bắt buộc ỏ chế độ phong kiến, nhưng đến thế kỷ XIII, những người đi lính bắt đầu được trả lương. Thế kỷ XIV, phong kiến chấm dứt vai trò là một thế lực chính trị - xã hội. Khái niệm chế độ phong kiến cũng dùng để mô tả cơ cấu xã hội 3 giai cấp thời Trung cổ, trong đó vua chúa là đắng cấp cao nhất và thấp nhất là nông nô, chỉ hơn nô lệ đôi chút.


Từ khóa tìm kiếm nhiều: lịch sử châu âu, abraham lincoln

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét