Phong trào cải cách và Phục hưng trong Giáo hội
Thiên chúa giáo thế kỷ XVI, XVTI. Nói chung, phần lớn những cải cách này là cải
cách trong nội bộ Giáo hội chứ không phụ thuộc vào phong trào cải cách chung của
Châu Âu. Các dòng tu Augustin, Camelite và Jesuit không liên quan gì đến đạo
Tin Lành, giáo phái dẫn đầu trong phong trào chống cải cách ở châu Âu, châu Mỹ,
và phương Đông (1562 - 1563). Hội đồng giáo hội (1545 - 1563) trao cho Giáo
hoàng toàn quyền xử lý những kẻ mưu cầu hòa giải với người theo đạo Tin Lành, từ
đó, Giáo hội Thiên chúa giáo phát triển mạnh mẽ với những nghi thức mới. Họ bắt
tay vào phát triển kiến trúc, âm nhạc, nghi thức và tăng cường truyền giáo ở cả
trong và ngoài lãnh thổ châu Âu. Ba Lan và Đức quay về với Giáo hội La Mã. Năm
1622, Giáo đoàn truyền giáo được thành lập nhằm điều phối hoạt động truyền
giáo. Phong trào chống cải cách đã làm tăng thêm sự chia rẽ giữa Thiên chúa
giáo và đạo Tin Lành, cho đến năm 1648, sau hiệp ước Westphalia, bất đồng giữa
hai giáo phái mới được giải quyết.
Đọc thêm tại:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét