Chủ Nhật, 5 tháng 4, 2015

Thế chiến thứ II (1939 - 1945) [Chiến tranh]

Thế chiến thứ II (1939 - 1945) [Chiến tranh]

Cuộc xung đột trên phạm vi toàn cầu. Sau Thế chiến thứ I, Đức lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng khi lạm phát tăng quá mức khiến hàng triệu người Đức trỏ thành những người cùng khổ. Hậu quả là nuôi dưỡng sự oán hận sâu sắc đòì với các quốc gia phe Đồng minh. Adolf Hitler tình nguyện phục vụ trong Thế chiến thứ I và cảm thấy phẫn nộ trước sự đối xử thời hậu chiến đối với nhân dân Đức và Áo.
Năm 1921, Hitler lên chức lãnh tụ Đảng xã hội dân tộc Đức (Đảng quốic xã). Khi nhận thấy cơ hội thuyết phục quần chúng đang rơi vào tình cảnh vô vọng, Hitler bắt đầu tập hợp hỗ trợ bằng cách tranh thủ tầng lớp thanh niên dễ bị ảnh hưởng tham gia vào Phong trào thanh niên Hitler. Cuộc tuyển quân yêu cầu những người tòng quân quán triệt giáo điều về uy quyền tối cao và định kiến đôì với những người thuộc chủng tộc hoặc tín ngưỡng khác, đặc biệt đôì với người Do Thái, những người được xem là phát tài trong cuộc suy thoái, khiến người Đức có một phức cảm tự ti.
Năm 1934, Đảng quốc xã đã tụ hội được đầy đủ quyền thế, Hitler là lãnh tụ. Ông ta gọi lãnh thổ của mình là Đệ tam quốc xã (Đế chế thứ ba) và bắt đầu kế hoạch bành trướng trở thành thế lực cầm quyền ỏ châu Âu. Sau 5 năm tiếp theo, Hitler chuẩn bị cho chiến tranh và biến đế chế Đức thành trung tâm bằng cách sáp nhập những nước láng giềng bao gồm áo, Sudetenh^d T à tiếp đó là Tiệp Khắc. Hitler cũng hình thành liên minh vối Italy và Hungary, Albania và Đông Phổ và ký Liệp ước không xâm lược với Nga. Hitler đã giành được thê tự chủ và sẵn sàng cho cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II.
Tháng 9 năm 1939, Đức xâm lược quốc gia phía đông láng giềng Ba Lan. Điều này buộc Anh và Pháp tuyên chiến với Đức. Liên Xô xâm chiếm Ba Lan từ phía Đông và tiên vào lãnh thổ Phần Lan. Đức tiến hành những CUỘC tấn công chốp nhoáng vào đầu năm 1940, chinh phục được Đan Mạch, Na uy, Hà Lan, Bỉ và Luxembourg chỉ trong vòng vài tuần, gây khó khăn nặng nề cho Pháp. Đức nhanh chống phá võ tuyến phòng ngự Maginot của Pháp và đẩy nhanh chiến tranh xuống phía Tây. Từ 26 tháng 5, Anh và Pháp bắt đầu di tản lực lượng từ vùng biển Dunkuk ở miền Bắc nước Pháp, trong khi đó chiến tuyến của Đức tiến đánh gần hơn. Ngày 14 tháng 6 năm 11940, Đức chiếm được Paris.
Từ tháng 7 đến tháng 10/1940, diễn ra trận đánh ở nước Anh; với mục đích làm suy yếu lực lượng không quân Anh trước kế hoạch xâm lược Seeỉoiưe. Sau khi giành được chiến thắng, Đức chuyển sang tấn công Nga theo Kế hoạch Sehlieffen trong Thế chiến thứ I. Trong những tháng cuối cùng của năm 1940, Nhật xâm lược thuộc địa Indonesia của Pháp và Italy non yếu cố gắng xâm chiếm Hy Lạp.
Quân đội Hitler sau khi đã tiến xa cả về phía tây và phía bắc-Tây Ban Nha và Thụy Sĩ đứng trung lập-Hitler bắt đầu mỏ rộng về phía đông và phía nam. Tháng 4, Hitler chiếm được Hy Lạp và Nam Tư; tháng 6, Hitler phản lại hòa ưốc với Liên Xô, tiến hành cuộc phản công đánh thẳng vào thủ đô Mát-xcơ-va, chiếm Romania, Bungari, Lithuania, Latvia và Estonia.
Tháng 12 năm 1941, Đức tiến được 40 km vào Mát- xcơ-va, song do không chuẩn bị kỹ về thời tiết khắc nghiệt ở Nga nên bị đóng băng tại chỗ. Mát-xcơ-va điều quân Mông cổ tiến đánh Đức lúc llh, đập tan hy vọng giành chiến thắng. Trong khi đó, cuộc bao vây Leningrad (nay là St Petersburg) bắt đầu. Tại Thái Bình Dương, Nhật tấn công Trân Châu cảng và tuyên chiến vối Đức và Anh. Đức và Italy tuyên chiến vối Mỹ và cuộc chiến tranh trên toàn cầu diễn ra ác liệt.
Năm 1942, các nước trong trục liên minh phát xít vươn tới quyền lực tối đa và sau đó lợi thế chiến tranh lại thuộc về phe Đồng minh. Nhật chinh phục được Philippine vào tháng 1, song bị thua trong trận chiến Midway vào tháng 6, buộc họ phải cố thủ trong giai đoạn cuối chiến tranh ỏ Thái Bình Dương. Tình trạng tương tự đốỉ với Đức ỏ trận E1 Alamein ỏ Ai Cập vào tháng 10, tháng 11, và bị đẩy về phía tây dọc bờ biển Barbary thuộc Bắc Phi.
Tình thế tồi tệ hơn đối với trục phát xít vào năm 1943. Nga đẩy lùi Đức về phía tây tối Donetz và đánh bật Đức ra khỏi Bắc Phi. Chiến dịch chống Nhật tại Myanma khởi đầu và Italy đầu hàng quân Đồng minh. Sau đó, năm 1944 là cuộc đổ bộ của quân đồng minh. Tháng 1, quân Đồng minh tấn công vùng bờ biển Italy do Đức quốc xã xâm chiếm. Cuối cùng, họ giành được thắng lợi trong trận chiến Anzio chống lại sức kháng cự quyết liệt của Đức. Với vị trí chắc chắn ỏ phía Nam, quân Đồng minh bắt đầu ngày đổ bộ lên vùng bờ biển phía bắc nước Pháp. Đức cố gắng chiến đấu, song lực lượng quân đồng minh quá mạnh, và cuộc phản công của châu Âu bắt đầu. Cuối năm 1944, quân Đồng minh và Nga bao vây Đức. Nhật mất lãnh thổ và cuộc chiến tranh sắp đến bờ kết thúc. Tháng 2 năm 1945, Nga tràn vào biên giới Đức và chiếm Berlin. Hitler tự sát vào tháng 4 và quân Đức nhanh chóng đầu hàng Đồng minh. Châu Âu toàn thắng vào ngày 8, 9 tháng 5. Đến tháng 7, Nhật Bản bị bao vây song kiên quyết không chịu đầu hàng, điều này dẫn tối việc Mỹ thả hai quả bom nguyên tử buộc Nhật đầu hàng vô điều kiện. Toàn thắng quân Nhật diễn ra vào ngày 2 tháng 9.

Đọc thêm tại: http://nguoiquyetdinh.blogspot.com/2015/04/the-gioi-thu-ba-chinh-tri.html

Từ khóa tìm kiếm nhiều: ai cập cổ đại, abraham lincoln

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét