Trường phái kiến trúc, văn học và nghệ thuật. Phong
cách này bắt nguồn từ việc các kiến trúc sư thòi Phục Hưng tìm cách sửa chữa những
gì họ coi là man rợ của phong cách thời Trung cổ, về sau phát triển thành một xu
hướng được các môn đồ trường phái lãng mạn nhiệt tình ủng hộ. Họ phản đối tư tưởng
của thời kỳ khai sáng: tin vào khả năng không giới hạn của khoa học và ý chí. Họ
bị cuốn hút bởi quan điểm nghệ thuật cho rằng cuộc sông dó những điệu bí ẩn
không bao giò khám phá hết được. Vì thế, những cuốn tiểu thuyết “lốỉ gô-tích”
và kiến trúc theo phong cách tân Trung cổ ngày càng trở nên thịnh hành. Nếu trường
phái tân cổ điển ưa chuộng sự cân đối chau chuốt hoàn hảo, cho rằng con người
có thể áp đặt trật tự của mình cho tự nhiên, thì kiến trúc vòm không đều, những công trình bằng đá diêm dúa, những miệng máng xốỉ kệch cỡm của các nhà thờ cô lại thể hiện điều ngược lại. Sau này, những người am
hiểu như Jhn Ruskin cho rằng sự không thống nhất trong phong cách kiến trúc Gothic là do chúng được xây dựng bằng nỗ lực chung của các thợ thủ công lành nghề dược tự do sáng tạo. Điều này đối lập một cách rõ rệt với
sự xuống cấp của tay nghề lao động do thời kỳ cơ khí hóa ở thời đại công nghiệp. Nếu ở thời kỳ Khai sáng, người ta coi kiến trúc của những ngôi nhà thờ cổ là biểu tượng của sự lệ thuộc, thì ngày nay, nó lại được xem như biểu tượng của sự giải phóng. Mặt tiền trụ tường của một nhà thờ xây dựng theo
phong cách kiến trúc Gô-tích đặc trưng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét