Thứ Ba, 20 tháng 1, 2015

Chủ nghĩa tân thời (thế kỷ XX) [Nghệ thuật & văn hóa]

Chủ nghĩa tân thời (thế kỷ XX)

  Phong trào văn học, nghệ thuật và kiến trúc thế kỷ XX. Không có một nhóm từ nào để diễn tả sự biên động về nghệ thuật đầu thế kỷ XX, tuy nhiên, chủ nghĩa tân thời được cho rằng có những nét đặc trưng riêng biệt. Giông như những người theo trường phái ấn tượng, muốn đạt được nghệ thuật, điều đó mang ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn trải nghiệm cuộc sống hơn là những gì của chủ nghĩa hiện thực hay chủ nghĩa lãng mạn thế kỷ XIX, các nhà văn như Virginia Woof của Anh (1882-1941) và James Joyce thiên tài người Ailen (1882-1941) đã thử nghiệm với kỹ thuật như “trào lưu nhận thức”.
  Ngược lại, nó có ảnh hưởng đến bài viết có tính truyền thống và sự mạch lạc theo logic. Vì vậy, vấn đề khó khăn của các tác phẩm do các nhà văn Mỹ đặt cơ sỏ ở Châu Âu như T.s. Eliot (1888-1965), Ezra Pound (1885-1972) Va Gertrude Stein (1874-1946) và quan điểm quá giản đơn cho rằng chủ nghĩa tân thời chỉ là sự bác bỏ tất cả những cái trước đây trước khi nó có trong nghệ thuật và văn học. Đứng giữa hai thế giới, nhà tiểu thuyết và họa sỹ người Anh Percy Wyndham Levvis (1882-1957) chịu ảnh hưởng của người đang thực hành về nghệ thuật và nhà phê bình. Trong thời gian đó, ở lục địa và ở Mỹ các nhà kiến trúc như Le Corbusier (1887-1965) và Frank Lloyd Wright (1867-1959) đã cố gắng diễn tả ngắn gọn những nguyên tắc chống trường phái Lãng mạn bằng sự mộc mạc chân phương trên những sáng tạo của họ.

Đọc thêm tại:


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét